Những điều cần biết về cây chôm chôm
Chôm chôm là loại cây ăn quả thuộc họ Bồ đào được trồng ở khắp mọi nơi trế giới. Ở Việt Nam cũng không ngoại lệ, chôm chôm được trồng ở khắp đất nước nhưng Đồng Nai và Nam Trung Bộ là những nơi trồng nhiều nhất nước. Cây chôm chôm có đặc điểm thân cây cao khoảng 12m, tán khá rộng. Lá cây thuộc dòng lá đơn trái xoan, đuôi lá nhọn dần, xanh đậm. Hoa mang hương nhẹ nhàng, thơm dịu, hoa có màu trắng khá nhỏ. Quả thường mọc theo chùm có màu cam và đỏ. Vỏ chôm chôm rất đặc biệt có nhiều lông, lông khá mềm. Cùi chôm chôm trong, dày, vị rất ngon. Hoa chôm chôm không có khả năng tự thụ phấn nên côn trùng như ong, bướm sẽ giúp chúng phân nhụy.
Cây giống cây ăn quả còn có các giống cây khác như giống nhãn ngon hiện nay như nhãn hương chi, giống nhãn hương chi có quả ngon, ăn có vị bùi, ngọt nhưng không đượm giọng, xem thêm chi tiết về nhãn hương chi tại http://giongcayanqua.edu.vn/cay-giong-nhan-huong-chi-cach-trong-cham-soc-giong-nhan-huong-chi.html
Đây là loại quả mang đến nguồn thu nhập dư giả cho nhiều người trồng bởi cây mang lại hiệu quả kinh tế khá cao. Cây chôm chôm cũng có nhiều phương pháp để nhân giống nhưng hai phương pháp chủ yếu là gieo hạt và chiết nhánh tuy nhiên với phương pháp nhân giống bằng hạt thì cây chính không giống cây mẹ và thời gian cho quả khá lâu. Nên để trồng kinh doanh người dân nên trồng chôm chôm bằng phương pháp chiết cành sẽ nhanh cho quả và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
phương pháp trồng hoa trạng nguyên
Đối với việc trồng chôm chôm đất là yếu tố rất quan trọng không thể lơ là, nếu đất không tốt, đất trồng không đào hố sâu cây sẽ khó có năng suất. Một đặc điểm nữa về loại cây ăn quả này chính là lá của cây, lá cây không ưa nắng quá nhiều, nếu thời lượng nắng chiếu ngày này qua ngày khác là lớn thì lá sẽ dễ bị đổi màu. Nếu muốn cho hoa chôm chôm nở cần ngưng tưới nước khoảng 1 tuần đến 10 ngày, khi muốn cây nở hoa thì lúc đó tưới nhiều hoa sẽ nở rộ.
. Hoa chôm chôm hoặc có giống đực hoặc có 2 giống, nên không có khả năng tự thụ phấn để tạo quả nên cần có côn trùng như ong, bướm để phân nhụy.
Khi trồng chôm chôm điều cần lưu ý đến chính là mật độ trồng cây, với đất như nước ta thì khoảng 400 cây/ha là hợp lũ. Những người trồng chôm chôm thường nuôi ong kết hợp để có thể vừa thu hoạch được ong lại giúp được cây chôm chôm thụ phấn, đúng là “một công đôi việc” phải không nào???
Chôm chôm mang đến nhiều ích lợi khác nhau cho con người, nó cung cấp nhiều chất khoáng và vitamin cần thiết cho cơ thể. Hạt chôm chôm có thể được sử dụng để sản xuất dầu ăn cũng như các loại nến, các loại xà phòng… Rễ cây dùng để sản xuất nhiều chất trong nghành công nghiệp chế biến dược phẩm….
Xem các giống cây ăn quả khác như các giống bưởi ngon hiện nay, bưởi ngon là loại bưởi ngọt, ngon, dễ trồng dễ chăm sóc. bưởi ngon theo từng địa phương.